[Kinh nguyệt không đều có thai không]

Kinh nguyệt không đều có thai không? Khi kinh nguyệt không đều sẽ dẫn đến hoạt động của buồng trứng bị thay đổi, các nang trứng không thể chín và phóng đúng chu kỳ. Mà nguyên nhân thường là triệu chúng của một số bệnh phụ khoa, vì vậy cách điều trị bắt buộc phải dựa vào nguyên nhân gây ra để chữa.

Kinh nguyệt không đều có thai không?

Rối loạn kinh nguyệt là gì tượng gặp ở nhiều chị em phụ nữ, ở mọi lứa tuổi. Với những chị em đang mong con nhưng bị rối loạn kinh nguyệt thì có thể ảnh hưởng không nhỏ.

Nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết hoặc các bệnh lý thực thể. Đây là những dấu hiệu, những triệu chứng của một hay nhiều bệnh khác nhau chứ rối loạn kinh nguyệt không phải là bệnh.

Rối loạn kinh nguyệt tùy vào nguyên nhân vẫn có thể có thai. Tuy nhiên, cần khám bác sĩ sản phụ khoa để được tư vấn, điều trị hợp lí cho từng trường hợp.

Nguyên nhân kinh nguyệt không đều

1. Mất cân bằng nội tiết tố nữ (hormone)

Nội tiết tố nữ gồm estrogen và progesterone, có vai trò điều chỉnh chu kỳ. Các hormone estrogen và progesterone điều hòa sự tích tụ của lớp niêm mạc tử cung. Sự dư thừa các kích thích tố này có thể gây chảy máu nghiêm trọng.

Cơ chế tiết hoóc môn trong cơ thể của chúng ta rất phức tạp. Các cơ chế này liên quan đến hoạt động tương tác của ba cơ quan: vùng dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng. Chỉ cần một trong các cơ quan này có vấn đề là kinh nguyệt của bạn sẽ bị ảnh hưởng ngay.

Sự mất cân bằng hormone phổ biến nhất ở những cô gái bắt đầu có kinh nguyệt trong khoảng một năm rưỡi. Ngoài ra, điều này cũng phổ biến ở phụ nữ gần mãn kinh.

2. Bệnh viêm vùng chậu

Đây là một tình trạng mô ở bên trong tử cung bắt đầu phát triển ở đâu đó bên trong cơ thể. Điều này có thể gây chảy máu nghiêm trọng và đau. Bệnh viêm vùng chậu và các bệnh nhiễm trùng khác có thể gây ra rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, cũng như bệnh lạc nội mạc tử cung.

3. Rối loạn tuyến giáp

Phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp thường có kinh nguyệt không đều. Nguyên nhân do hoóc môn tuyến giáp ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể chúng ta và vì thế ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.

4. Hội chứng buồng trứng đa nang

Hội chứng buồng trứng đa nang xảy ra ở khoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Trong độ tuổi này, buồng trứng có thể sản sinh ra các nang làm tăng lượng estrogen trong cơ thể, làm cho lớp niêm mạc tử cung dày lên và bong ra.

Nếu tình trạng này xảy ra, phụ nữ không có chu kỳ kinh thật sự vì quá trình rụng trứng diễn ra không đều. Nó có nhiều triệu chứng nhận thấy được bao gồm tăng cân, mụn trứng cá, thường xuyên chậm kinh, mất kinh và rậm lông.

5. Hội chứng rối loạn máu di truyền

Chảy máu kinh nguyệt nghiêm trọng cũng có thể do một số rối loạn máu di truyền ảnh hưởng đến khả năng đông máu.

6. Tăng sinh khối u lành tính hoặc ung thư

Ung thư cổ tử cung, buồng trứng hoặc tử cung có thể gây chảy máu nghiêm trọng, nhưng những điều kiện này không phổ biến. U lành tính trong tử cung có thể gây chảy máu nghiêm trọng hoặc trong thời gian dài.

Sự tăng sinh khối u lành tính trong nội mạc tử cung có thể làm chu kỳ kinh nguyệt kéo dài và mất nhiều máu.

Những khối u lành tính này gọi là polyp nếu khối u được tạo thành từ mô nội mạc và được gọi là u xơ tử cung nếu khối u hình thành từ mô cơ.

7. Lạc nội mạc tử cung

Khi các tuyến từ niêm mạc tử cung nằm trong cơ tử cung, chảy máu nghiêm trọng có thể xảy ra.

8. Không rụng trứng

Thiếu sự rụng trứng gây ra thiếu hụt hormone progesterone, có thể dẫn đến chảy máu nghiêm trọng.

9. Thai ngoài tử cung

Bạn nên liên hệ khẩn cấp với bác sĩ nếu bạn bị chảy máu trong khi mang thai. Mang thai bình thường sẽ làm gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt. Một số đốm máu xuất hiện trong thai kỳ, đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên.

10. Kinh thưa

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài trong khoảng thời gian từ 21-35 ngày. Tuy nhiên, không ít bạn nữ có vòng kinh kéo dài hơn 39 ngày – đây gọi là hiện tượng kinh nguyệt thưa.

Tình trạng này có thể do buồng trứng yếu hơn bình thường và cản trở quá trình tiết hoóc môn.

Hiện tượng kinh thưa ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Trứng rụng ít gây ra hiện tượng kinh nguyệt thưa làm tỷ lệ có thai của các bạn gái bị giảm theo.

Nếu hiện tượng kinh thưa kéo dài, bạn nên đến đến ngay các bệnh viện chuyên khoa để khám và có biện pháp chữa bệnh kịp thời.

11.  Tăng hoặc giảm cân

Đột nhiên tăng hoặc giảm cân cũng dẫn đến rối loạn kinh nguyệt bởi vì những biến động trong cân nặng của phụ nữ làm nhiễu loạn mức độ hoóc môn trong cơ thể và ảnh hưởng đến sự hành kinh.

Hầu hết phụ nữ giảm cân đều bị kinh nguyệt thất thường, còn đôi khi phụ nữ tăng cân cũng bị tình trạng này.

12. Kinh mau

Kinh mau là khi chu kỳ kinh nguyệt cách nhau ít hơn 24 ngày. Tình trạng này có thể do chức năng buồng trứng bị yếu đi hoặc do mất cân bằng nội tiết khi bạn gái bị căng thẳng.

Trong một số trường hợp, kinh mau xảy ra do giai đoạn hoàng thể gặp vấn đề, khiến khoảng thời gian giữa thời gian rụng trứng và ngày “đèn đỏ” rút ngắn lại do mức progesterone quá thấp.

13. Rối loạn ăn uống

Chế độ ăn uống và dinh dưỡng không bình thường làm biến động mức độ hoóc môn và cũng có thể làm ảnh hưởng xấu đến các chức năng quan trọng của cơ thể, ví dụ như tỷ lệ trao đổi chất cơ bản.

14. Kinh nguyệt kéo dài và nhiều (rong kinh)

Kinh nguyệt kéo dài, hay còn gọi là rong kinh, là khi kỳ “đèn đỏ” của bạn dài quá 8 ngày. Nguyên nhân có thể do bạn bị mất cân bằng nội tiết hoặc có bệnh ở tử cung.

Lý do dẫn đến tình trạng này có thể là do nội tiết tố trong cơ thể chưa ổn định, khiến cho tiết tố buồng trứng không ổn định, dẫn đến rong kinh kéo dài.

15. Tập thể dục quá nhiều

Tập thể dục nhiều cũng làm thay đổi các hoạt động thông thường của cơ thể và gây kinh nguyệt không đều. Chẳng vậy mà hầu hết các vận động viên - những người tập thể dục rất nhiều - thường xuyên phải đối mặt với vấn đề rối loạn kinh nguyệt.

16. Cho con bú

Cho con bú cũng ảnh hưởng đến lượng hoóc môn và làm rối loạn cân bằng bình thường của phụ nữ dẫn đến thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Thông thường những người cho con bú sẽ có vòng kinh muộn hơn do chất prolactin có trong sữa mẹ làm chậm chu kỳ kinh.

Việc nuôi con bằng sữa mẹ sẽ làm giảm tần số rụng trứng khoảng 1/3 so với bình thường. Sau khi có kinh trở lại cũng phải cần một thời gian nó mới đi vào ổn định.

17. Kinh nguyệt ít và quá ngắn (chứng ít kinh nguyệt)

Kinh nguyệt chỉ kéo dài trong 1 hoặc 2 ngày với lượng máu kinh ít (dưới 20ml) thì được coi là kinh nguyệt ngắn (cũng được gọi là chứng kinh nguyệt ít).

Các nguyên nhân gây ra kinh nguyệt ngắn là: do rồi loại nội tiết tố; do áp lực tâm lý, thường xuyên bị căng thẳng kéo dài; do nội mạc tử cùng không đủ dày,…

18. Dậy thì

Khi mới có kinh nguyệt, hầu hết bạn gái đều có kinh nguyệt không đều. Nguyên nhân vì mức độ nội tiết tố mới được giải phóng trong cơ thể phải mất một thời gian để ổn định và hình thành quy luật.

19. Kinh nguyệt không đều trong thời kì tiền mãn kinh

Các triệu chứng như kinh nguyệt không đều hoặc kinh nguyệt ít ở phụ nữ từ 40 – 50 tuổi cho thấy cơ thể chúng ta đang trải qua những thay đổi và bước sang thời kỳ mãn kinh.

Mãn kinh đúng tuổi là khoảng ngoài 50 tuổi. Một vài trường hợp tình trạng mãn kinh xảy ra trước tuổi 40 được coi là mãn kinh sớm. Điều này sẽ dẫn đến lão hóa cơ quan sinh dục và các cơ quan nội tiết sinh dục do có sự suy giảm về hoóc môn sinh dục nữ giới.

20. Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng

Nhiều chị em ăn kiêng sai phương pháp dẫn tới cơ thể bị thiếu chất, giảm sự bài tiết hoóc môn estrogen gây ra hiện tượng kinh nguyệt không đều.

Bên cạnh đó, phụ nữ có thói quen hút thuốc, uống nhiều rượu bia, cà phê cũng có nguy cơ bị rối loạn kinh nguyệt.

21. Căng thẳng

Công việc căng thẳng, ốm đau nhiều ngày, stress... sẽ làm cho tuyến thượng thận sẽ tiết ra hoóc môn cortisol. Loại hoóc môn này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh sản các nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone.

Sự ảnh hưởng của các loại hoóc môn này sẽ là nguy cơ gây ra rối loạn nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ và ảnh hưởng đến kinh nguyệt của bạn.

Tin liên quan:

Kinh nguyệt không đều ở tuổi 20 là gì? Có sao không?

Viêm âm đạo: Biểu hiện, hình ảnh và điều trị

Viêm lộ tuyến cổ tử cung độ 1,2,3: Triệu chứng, hình ảnh, phác đồ điều trị

[Phòng Khám Phụ Khoa] uy tín ở Hà Nội

Địa Chỉ Khám Phụ Khoa Uy Tín Ở Hà Nội (Thái Hà, Cầu Giấy)

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Tổng đài tư vấn sức khỏe miễn phí: 0365115116 hoặc Click Tư Vấn Miễn Phí.

tư vấn

Cách điều trị kinh nguyệt không đều

Dùng thiết bị hiện đại để soi âm đạo có bị bệnh phụ khoa hay không đẻ có phương pháp điều trị kịp thời.

Kiểm tra ổ bụng, cổ tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng... có vấn đề gì không.

Giữ tinh thần thoải mái

Khi cơ thể trong tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, stress, mất ngủ,... cũng có thể gây ra rối loạn kinh nguyệt. Vì vậy giữ cho tinh thần thoải mái, tâm sinh lý ổn định là điều cần thiết và hiệu quả để điều trị rối loạn kinh nguyệt

Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

Rối loạn kinh nguyệt gây thiếu máu, mệt mỏi vì vậy một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng là vô cùng cần thiết cho những chị em bị rối loạn kinh nguyệt. Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh, cân bằng tâm sinh lý, giúp cho chu kỳ kinh nguyệt của chúng ta trở về bình thường.

Tránh sử dụng các chất kích thích

Tránh uống bia rượu, hút thuốc lá... Bởi đây là những thứ gây hại đến sức khỏe khiến cho kinh nguyệt không đều.

Hạn chế sử dụng thuốc tránh thai

Thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là hai loại hoormon sinh dục nữ là estrogen và progesteron. Sử dụng thuốc tránh thai làm thay đổi nồng độ hoormon trong cơ thể mà hoormon sinh dục có ảnh hưởng rất lớn đến chu kỳ kinh nguyệt.

Tăng cường tập luyện thể dục

Tập thể dục hàng ngày phù hợp với bản thân, không tập luyện quá sức giúp cho chị em có một hệ tuần hoàn và trao đổi chất tốt giúp loại bỏ những rối loạn nội tiết.

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý

Làm việc quá nhiều khiến cơ thể căng thẳng, mệt mỏi,... gây rối loạn kinh nguyệt. Khi thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý, cơ thể được điều tiết về trạng thái cân bằng, sinh lý cơ thể sẽ trở về bình thường do đó điều trị rối loạn kinh nguyệt có hiệu quả.

Uống nhiều nước

Đây là việc vô cùng quan trọng giúp cơ thể hoạt động trơn tru và giữ cho lượng đường huyết ổn định, giúp hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị kinh nguyệt không đều. Bổ sung 2 lít nước mỗi ngày.

Các biện pháp này thực hiện rất đơn giản, chúng không chỉ điều trị hiệu quả rối loạn kinh nguyệt mà còn giúp cho cơ thể khỏe mạnh.

Khi thực hiện các biện pháp này thời gian dài mà vẫn không có hiệu quả các chị em cần đến các cơ sở khám phụ khoa uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn.

http://phongkhamphukhoathaiha.emyspot.com/

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Tổng đài tư vấn sức khỏe miễn phí: 0365115116 hoặc Click Tư Vấn Miễn Phí với bác sĩ.

tư vấn

Chữa kinh nguyệt không đều tại nhà

1. Gừng

Bạn có thể rèn luyện cho mình thói quen uống một ly trà gừng hoặc trà quế để chu kỳ nguyệt san được ổn định hơn đồng thời cũng phòng tránh những bệnh lý về đường tiêu hóa.

Gừng tươi sau khi được rửa sạch sẽ đập dập và đun với nước sôi để uống mỗi ngày. Uống nước gừng tươi đung sôi giúp cho thân nhiệt ổn định và máu trong cơ thể cũng lưu thông dễ dàng, khiến kinh nguyệt được ổn định.

2. Cần tây

Là một loại rau xanh rất tốt cho sức khỏe, cần tây chứa các vitamin cần thiết cho cơ thể đặc biệt là selen và sắt đây là hai khoáng chất có tác dụng giảm đau lưng và trạng thái hoa mắt đau đầu trong mỗi chu kỳ.

Bên cạnh đó những món ăn được chế biến từ cần tây còn là sự lựa chọn hàng đầu trong hỗ trợ và điều trị rối loạn kinh nguyệt.

3. Quế

Cho nửa thìa cà phê bột quế vào một cốc sữa rồi uống thường xuyên trong vòng vài tuần. Ngoài ra, bạn có thể ăn quế trực tiếp, uống trà quế hoặc sử dung quế vào các món ăn trong bữa.

Cũng như gừng, quế được Đông Y tin dùng để điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm đau bụng kinh. Ngoài ra, quế còn chứa chất hydroxychalcone giúp điều chỉnh lượng insulin trong cơ thể và điều này được cho là có ảnh hưởng đến sự đều đặn của kinh nguyệt.

4. Đu đủ xanh

Uống nước ép đu đủ xanh trong một vài tháng. Không được uống khi đang trong kỳ kinh nguyệt của bạn.

Với công dụng này đủ đủ nên được lựa chọn là khi quả còn ương chưa chín hẳn vì trong trạng thái đó lượng nhựa có trong loại quả này tạo ra phản ứng co thắt tử cung vừa phải làm tăng lượng máu đẩy tới tử cung, giúp tử cung hoạt động tốt hơn giúp điều hòa hoocmon và chu kỳ kinh nguyệt.

Đồng  thời enzym papain trong nó có tác dụng  hỗ trợ và điều trị trầm cảm rất tốt, giảm những cáu gắt của phụ nữ trong mỗi chu kỳ.

5. Quả lựu

Không  chỉ là loại quả có tác dụng làm đẹp da, giảm lão hóa da mà lựu còn được biết đến là như một thần dược chữa kinh nguyệt không đều cho cho phụ nữ mắc rối loạn kinh nguyệt và phụ nữ đang mang thai.

Vì trong loại quả này rất giàu phytoestrogen giúp thích cơ vòng tử cung và điều hòa kinh nguyệt.

6. Trái nho

Mỗi kỳ kinh nguyệt cơ thể người phụ nữ bị mất đi một lượng máu đáng kể vì vậy nho sẽ là lựa chọn giúp bạn bồi bổ cơ thể, tăng sản sinh hồng cầu và rút ngắn thời gian để bồi hoàn lượng máu cho cơ thể từ đó giúp chu kỳ nguyệt san trở nên đều đặn hơn đông thời cơ thể cũng bớt mệt mỏi hơn sau mỗi chu kỳ.

7. Nha đam

Chiết lấy chất chất keo tươi từ một lá lô hội rồi pha vào một muỗng cà phê mật ong. Không dùng cách này khi kinh nguyệt đã diễn ra.

Cây lô hội giúp điều trị chứng kinh nguyệt không đều bằng cách điều chỉnh và cân bằng lượng hormone trong cơ thể của bạn.

Được nhắc đến như một thần dược cho phái đẹp, nha đam hay còn gọi là lô hội có tác dụng giảm mụn, thâm nám cũng như giúp da luôn căng tràn sức sống. Bên cạnh đó nước ép nha đam cũng góp phần không nhỏ trong công dụng chữa kinh nguyệt không đều cho bạn nếu bạn gặp vấn đề về chu kỳ của mình.

8. Nghệ

Dùng một phần tư thìa cà phê nghệ với sữa, mật ong hoặc đường thốt nốt. Dùng hàng ngày trong vài tuần hoặc cho đến khi bạn thấy sự cải thiện rõ rệt.

Là một loại thảo mộc có tính ấm nóng, nghệ cũng được xem là phương thuốc hữu ích trong việc điều tiết hormone và làm cân bằng kinh nguyệt. Do mang trong mình chất kích kinh, nghệ giúp kích thích máu kinh chảy.

Ngoài ra, nghệ còn sở hữu tính chống co thắt và chống viêm khiến nó trở thành trợ thủ làm giảm đau bụng kinh cực kỳ hiệu quả.

Nghệ, tinh bột nghệ hay nghệ nguyên chất có tác dụng trị liền sẹo, mờ thâm rất tốt.  Ngoài những tác dụng trên Cucumin trong tinh bột nghệ hỗ trợ cơ thể nhanh chóng cân bằng lượng hoocmon trước trong và sau chu kỳ, kích thích lưu lượng máu trong tử cung ổn định góp phần làm giảm đau bụng kinh, mệt mỏi.

9. Vừng (mè)

Rang một nắm hạt vừng sau đó nghiền nguyễn chúng cùng với một thìa cà phê đường thốt nốt. Ăn một thìa cà phê loại bột này mỗi ngày khi đói trong vài tháng. Lưu ý sử dụng hai tuần trước khi chu kỳ kinh nguyệt của bạn bắt đầu.

Vừng (mè) có chứa chất dầu cao nên có thể giúp cân bằng các hormone, từ đó sẽ giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Các chị em chỉ cần rắc vừng lên trên một số món ăn khi ăn.

Ngoài ra bạn có thể ăn trực tiếp một miếng đường thốt nốt. Tuyệt đối không dùng cách này khi kinh nguyệt đã bắt đầu diễn ra.

10. Hạt thì là

Hạt thì là giúp điều tiết nội tiết tố và sự mất cân bằng nội tiết tố. Do vậy, diệu ứng estrogen của nó sẽ giúp cân bằng hệ sinh sản nữ và điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Hãm hạt thì là lấy nước uống, ép lấy nước hoặc ăn trực tiếp sẽ có tác dụng điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và chữa chứng bế kinh hiệu quả. Thật đơn giản nếu như bạn áp dụng ngay hôm nay.

11. Mùi tây

Đây được coi là loại thực phẩm hiệu quả nhất trong điều trị chu kỳ kinh nguyệt không đều. Vì đây là loại rau rất giàu vitamin A, đồng thời là thực phẩm sinh nhiệt, mở rộng tử cung nên có thể đẩy máu ra ngoài dễ dàng hơn.

Mùi tây là loại gia vị rất phổ biến ở nước ta, chúng không những giúp cho món ăn thêm hấp dẫn mà còn rất tốt cho sức khỏe, nhất là với nữ giới.

Nếu chị em thường xuyên sử dụng nước ép mùi tây thì chứng kinh nguyệt không đều sẽ được khắc phục từ từ.

12. Mướp đắng

Trái mướp đắng vừa có tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể có tác dụng chăm sóc cho làn da đồng thời có thêm công dụng điều hòa kinh nguyệt rất tốt.

Vậy nên bạn đừng quá ngại ngần bởi mùi vị hơi khó ăn của loại quả này mà bạn lại bỏ lỡ những tác dụng tuyệt vời từ  loại quả này. Bạn hoàn toàn có thể thưởng thức nó dưới dạng nước ép.

13. Ngò tây và rau mùi

Ngò tây và rau mùi là hai loại rau thường xuyên được các chị em lựa chọn là gia vị tô điểm cho các món canh thêm hấp dẫn.

Nhưng ít ai biết rằng chính hai loại rau này lại là nguồn cung cấp các myristicin và apiol giúp điều trị rối loạn kinh nguyệt do kích thích co thắt tử cung và điều hòa lượng hoocmon trong cơ thể.

14. Ngải cứu

Những món ăn kết hợp với ngải cứu thường rất bổ dưỡng và vô cũng quen thuộc đối với các bạn. Nhưng các bạn có bạn có biết rằng nước ngải cứu sắc lên lấy nước uống 2 lần mỗi ngày trong khoảng một tuần trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt thì rối loạn kinh nguyệt không còn là nỗi lo của bạn.

Tính ấm của ngải cứu giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu và làm giảm các hiện tượng thường gặp do kinh nguyệt không đều như: đau bụng kinh, kinh nguyệt ra nhiều, trễ hoặc sớm kinh...

Dùng ngải cứu làm thức uống hoặc món ăn hàng ngày có hiệu quả tích cực chữa trị kinh nguyệt không đều.

15. Hạt thì là

Hạt thì là giúp điều tiết nội tiết tố và sự mất cân bằng nội tiết tố. Do vậy, diệu ứng estrogen của nó sẽ giúp cân bằng hệ sinh sản nữ và điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Hãm hạt thì là lấy nước uống, ép lấy nước hoặc ăn trực tiếp sẽ có tác dụng điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và chữa chứng bế kinh hiệu quả.

16. Ích mẫu

Dùng nước nấu từ ích mẫu mỗi ngày, chị em sẽ thấy kinh nguyệt được điều hòa ổn định. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai nếu dùng nhiều ích mẫu sẽ rất dễ bị sảy thai, băng huyết, gây nguy hiểm tính mạng của người mẹ và thai nhi.

17. Râm bụt

Dùng vỏ và rễ cây râm bụt nấu nước uống, chị em sẽ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng rắc rối do rối loạn kinh nguyệt gây ra.

18. Diếp cá kết hợp ngải cứu

Kết hợp 2 loại diếp cá và ngải cứu, chị em sẽ thấy được kết quả khả quan trong việc điều trị kinh nguyệt không đều tại nhà.

Dùng 2 loại này nấu nước uống hàng ngày, trong vòng khoảng 1 tuần, chị em sẽ thấy giảm hẳn những triệu chứng khó chịu do kinh nguyệt không đều mang lại.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Tổng đài tư vấn sức khỏe miễn phí: 0365115116 hoặc Click Tư Vấn Miễn Phí.

tư vấn thái hà

Triệu chứng kinh nguyệt không đều

1. Rong kinh

Là khi ngày kinh kéo dài trên 7-10 ngày, lượng máu kinh mất hơn 80ml trong chu kỳ kinh.

Nguyên nhân có thể do thay đổi các hormone nội tiết trong cơ thể, tác dụng phụ khi dùng thuốc tránh thai, người phụ nữ mắc bệnh phụ khoa như đa nang buồng trứng, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung…). Rong kinh có thể khiến chị em bị ngất, nguy hiểm hơn là tử vong do mất máu quá nhiều.

2. Đau bụng kinh

Có nhiều chị em phụ nữ trong thời gian hành kinh bị đau bụng kinh với những mức độ đau khác nhau. Có người chỉ đau bụng lâm râm trong ngày đầu xuất hiện máu kinh, chỉ cần nghỉ ngơi hoặc chườm ấm bụng sẽ đỡ nhiều, nhưng có người đau bụng kinh dữ dội trong suốt thời gian hành kinh tới mức phải nghỉ học, nghỉ làm và sử dụng thuốc giảm đau.

Đau bụng kinh là do sự các cơ tử cung co bóp mạnh, cơn đau xuất hiện từ vùng bụng dưới xuyên ra cột sống rồi lan ra toàn bụng. Một số người còn đau lưng, đau tức bầu ngực, chóng mặt, đau đầu.

3. Kinh nguyệt đến muộn

Mặc dù đã tới ngày đáng lẽ kinh nguyệt phải xuất hiện nhưng vẫn chưa thấy xuất hiện là hiện tượng khiến nhiều chị em lo lắng. Thời gian kinh đến muộn có thể lên đến 7-10 ngày.

Nếu loại bỏ yếu tố chậm kinh do mang thai thì việc dùng thuốc điều trị trong chu kỳ kinh nguyệt, rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn cổ tử cung, đa nang buồng trứng, rối loạn tuyến giáp, mất cân bằng nội tiết… đều có thể là nguyên nhân dẫn tới kinh đến muộn.

4. Kinh nguyệt đến sớm

Ngược lại với việc kinh đến muộn, kinh đến sớm cũng là dấu hiệu kinh nguyệt không đều. Kinh có thể xuất hiện trước 7-10 ngày hoặc mới giữa chu kỳ kinh đã có kinh nguyệt.

Nhiều chị em kinh đến sớm phần nhiều do tâm lý tiêu cực như căng thẳng, lo lắng, buồn chán hoặc mắc bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, u xơ tử cung gây ra.

5. Chu kỳ kinh quá dài hoặc quá ngắn

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của một người phụ nữ được gọi là đều đặn chỉ kéo dài khoảng 28 ngày. Nếu kỳ kinh kéo dài ít hơn 21 ngày và nhiều hơn 35 ngày thì được coi là dấu hiệu kinh nguyệt không đều. Hiện tượng này nếu kéo dài chị em nên thăm khám sớm để phát hiện những bất thường về sức khỏe.

6. Lượng máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít

Máu kinh ra nhỏ giọt, thời gian hành kinh dưới 2 ngày là lượng máu kinh quá ít. Còn lượng máu kinh ra quá 80-100ml, ngày hành kinh kéo dài 7-10 ngày là lượng máu kinh ra quá nhiều.

7. Màu máu kinh bất thường

Máu kinh được gọi là bình thường khi có màu đỏ sẫm. Nếu thấy máu kinh có màu như dưới đây chị em cần chú ý.

• Máu kinh đỏ tươi: cơ thể nóng trong hoặc bị lạnh.

• Máu kinh nâu đen: rối loạn hormone estrogen và progesterone khiến lớp niêm mạc bên trong tử cung dày lên.

• Máu kinh đen sẫm: có bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là bệnh lây qua đường tình dục.

• Máu kinh màu xám: có bệnh tiểu đường, chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Tổng đài tư vấn sức khỏe miễn phí: 0365115116 hoặc Click Tư Vấn Miễn Phí.

zalo tư vấn
tư vấn
Tham khảo:

https://trello.com/pkphukhoathaiha

https://trello.com/phongkhamdakhoathaihahanoi

https://trello.com/bacsikhamphukhoagioiohanoi

https://trello.com/diachiphongkhamphukhoauytinhn

https://trello.com/viemduongtietnieukhimangthai

http://phongkhamphukhoathaiha.emyspot.com/pages/phong-kham-phu-khoa-uy-tin-o-ha-noi.html

Các tìm kiếm nhiều nhất đến kinh nguyệt không đều:

kinh nguyệt không đều

cách chữa kinh nguyệt không đều

cách điều trị kinh nguyệt không đều

cách trị kinh nguyệt không đều

chu kỳ kinh nguyệt không đều

chữa kinh nguyệt không đều

điều trị kinh nguyệt không đều

kinh nguyet khong deu

dấu hiệu kinh nguyệt không đều

kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng gì không

kinh nguyệt không đều có sao không

kinh nguyệt không đều có thai không

kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì

kinh nguyệt không đều phải làm sao

kinh nguyệt không đều sau sinh

kinh nguyệt ra ít và không đều

nguyên nhân kinh nguyệt không đều